Vẽ kỹ thuật điện-Bài 1: (tiếp theo)Tiêu chuẩn vẽ điện

2. Nội dung kiến thức kỹ năng yêu cầu 2: Các tiêu chuẩn bản vẽ điện

2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam

Các ký hiệu điện được áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, các ký hiệu mặt bằng thể hiện theo TCVN 185 – 74. Theo TCVN bản vẽ thường được thể hiện ở dạng sơ đồ theo hàng ngang và các ký tự đi kèm luôn là các ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt

 

 

 

 

 

 

 



 

 

 

 

Hình 1.5: Sơ đồ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam

 

Chú thích: CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; K: Công tắc; Đ: Đèn; OC: Ổ cắm điện;



2.2 Tiêu chuẩn Quốc Tế                 

Trong IEC, ký tự đi kèm theo ký hiệu điện thường dùng là ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh và sơ đồ thường được thể hiện theo cột dọc

Chú thích: SW (source switch): Cầu dao; F (fuse): Cầu chì;

            S (Switch): Công tắc; L (Lamp; Load): Đèn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu hỏi 1.     Nêu công dụng và mô tả cách sử dụng các loại dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện bản vẽ điện.

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết Vật liệu dụng cụ vẽ

Câu hỏi 2.     Nêu kích thước các khổ giấy vẽ A3 và A4?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết khổ giấy 

Câu hỏi 3.     Giấy vẽ khổ A0 thì có thể chia ra được bao nhiêu giấy vẽ có khổ A1, A2, A3, A4?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết khổ giấy ở trên

Câu hỏi 4.     Cho biết kích thước và nội dung của khung tên được dùng trong bản vẽ khổ A3, A4?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết khổ giấy  Khung tên

Câu hỏi 5.     Cho biết kích thước và nội dung của khung tên được dùng trong bản vẽ khổ A0, A1?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết Khung tên

Câu hỏi 6.     Cho biết qui ước về chữ viết dùng trong bản vẽ điện?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết Chữ viết trong bản vẽ

Câu hỏi 7.     Trong bản vẽ điện có mấy loại đường nét? Đặc điểm của từng đường nét?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết Đường nét

Câu hỏi 8.     Cho biết cách ghi kích thước đối với đoạn thẳng, đường cong trong bản vẽ điện?

Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết Cách ghi kích thước

 

3. Nội dung kiến thức kỹ năng yêu cầu 3: Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện.

3.1 Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng

Trên sơ đồ mặt bằng cho ta biết vị trí lắp đặt các thiết bị điện cũng như các thiết bị khác.

Một số ký hiệu cơ bản trên sơ đồ mặt bằng:

STT

TÊN GỌI

KÝ HIỆU

 

1

 

Cửa ra vào 1 cánh

 

 

2

 

Cửa ra vào 2 cánh

 

 

3

 

Thang máy

 

4

 

Cửa sổ

 

5

 

Cầu thang

6

6

 

Bồn tắm

 

7

 

 

Van nước

 

Ngoài ra còn có rất nhiều các ký hiệu trên bản vẽ, mà chúng ta có thể tìm hiểu trong hệ thống tiêu chuẩn Viêt Nam (TCVN) về xây dựng

Ví dụ 2.1.  ta có sơ đồ mặt bằng của một căn hộ như sau:

Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng một căn hộ

3.2 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng.

3.2.1. Nguồn điện

TT

TÊN GỌI

KÝ HIỆU

1

Dòng điện 1 chiều

2

Điện áp một chiều

3

Dòng điện xoay chiều hình sin

4

Dây trung tính

N

5

Điểm trung tính

O

6

Các pha của mạng điện

A, B, C

7

Dòng điện xoay chiều 3 pha 4 dây

3+N     50Hz, 380V

 

3.2.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện

TT

TÊN GỌI

KÝ HIỆU

 

1

 

Đèn huỳnh quang

 

2

 

Đèn nung sáng

 

3

 

Đèn đường

 

4

 

Đèn ốp trần

 

5

 

Đèn pha bóng solium 150W treo trên tường. 150 la chỉ số công suât, ngoài ra còn có 35, 70W

 

6

 

Đèn cổng ra vào

 

7

 

Đèn trang trí sân vườn

 

8

 

Đèn chiếu sáng khẩn cấp

 

9

 

Đèn thoát hiểm

EXIT

 

110

 

Đèn chùm

111

 

Quạt thông gió

112

 

Điều hòa nhiệt độ

113

 

Bình nước nóng

114

 

Ô cắm đơn, ổ cắm đôi

 

3.2.3. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ.

TT

Tên gọi

Ký hiệu

 

1

 

Cầu chì

 

2

 

MCB, MCCB

 

3

 

Tủ phân phối

 

4

 

Cầu dao một pha

 

5

 

Đảo điện một pha

 

6

 

Công tắc đơn, đôi, ba, bốn

 

7

 

Cầu dao ba pha

 

8

 

Đảo điện ba pha

 

9

 

Nút nhấn thường hở

 

 

10

 

Nút nhấn thường đóng

 

11

 

Nút nhấn kép

 

3.2.4. Các loại thiết bị đo lường.

 

1

 

Ampemet

 

2

 

Vônmet

 

3

 

Đồng hồ kiliwatt

 

 

*Một số mạch điện chiếu sáng cơ bản:

Ví dụ 2.2. Mạch đèn nung sáng một công tắc:

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý

Hình 2..3: Sơ đồ đơn tuyến

 

Hình 2.4: Sơ đồ nối dây

 

Ví dụ 2.3. Mạch đèn một đèn, một công tắc và một ổ cắm

Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý

 

Hình 2.6: Sơ đồ đơn tuyến

Hình 2.7: Sơ đồ nối dây

 

Ví dụ 2.4. Mạch một đèn hai công tắc điều khiển hai nơi

Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý

 

Hình 2.9: Sơ đồ đơn tuyến

 

Hình 2.10: Sơ đồ nối dây

Ví dụ 2.5. Ta cũng có thể mắc Mạch một đèn hai công tắc điều khiển hai nơi theo sơ đồ dưới đây:

Hình 2.11: Sơ đồ nguyên lý

 

Hình 2.12: Sơ đồ đơn tuyến

 

Hình 2.13: Sơ đồ nối dây

 

Ví dụ 2.6. Mạch một đèn điều khiển ba nơi (mạch đèn hành lang):

Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý

Hình 2.15: Sơ đồ đơn tuyến

 

Hình 2.16: Sơ đồ nối dây

 

Ví dụ 2.7. Mạch đèn sáng tắt luân phiên:

Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý

 

Hình 2.18: Sơ đồ đơn tuyến

Hình 2.19: Sơ đồ nối dây

Ngày:16/03/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM